Hiện nay, ngành bán lẻ Việt Nam ngày càng được đánh giá là miếng bánh hấp dẫn, béo bở nhờ sự tăng trưởng nóng. dự kiến tăng trưởng 10,5% trong năm 2018.

Tương lai ngành bán lẻ Việt Nam sẽ như thế nào?

Theo tin tức Gig.vn cập nhật mới đây, ngành bán lẻ Việt Nam được đánh giá là miếng bánh hấp dẫn, vô cùng béo bở với sự tăng trưởng nóng cùng xu hướng đi lên trong thời gian tới. Hiện nay, đang có nhiều nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt trong lĩnh vực bán lẻ hiện đại, điển hình như Aeon (Nhật Bản), Lotte (Hàn Quốc), Central Group (Thái Lan)… đã và đang đầu tư, khai thác tại Việt Nam thông qua các thương vụ mua bán – sáp nhập.

Theo đó, ngành bán lẻ Việt Nam được một trong những ngành kinh doanh bền bỉ, ổn định, thu hút sự tham gia đầu tư của nhiều doanh nghiệp nước ngoài. Đặc biệt, trước bối cảnh dân số đông, tình hình kinh tế khởi sắc, sức chi tiêu tốt… Hãy quên đi chuyện thảm hoạ từ những kẻ buôn dưa lê, tương lai của ngành bán lẻ thật tươi sáng,

Ngành bán lẻ Việt Nam ngày càng tăng nhanh năm 2018
Ngành bán lẻ Việt Nam ngày càng tăng nhanh năm 2018

Với sự phát triển chóng mặt như hiện nay, các nhà bán lẻ tại Việt Nam không thể nhìn thấy sự tiến hoá đang diễn ra này đối với thương mại toàn cầu. Do đó, cũng không hiện đại hoá và đầu tư vào các mô hình mới sẽ gặp rắc rối, và cần có một chiến lược sống còn nhanh chóng. Doug gợi cho họ về những điều họ nên tư duy ngay lúc này.

Ngành bán lẻ Việt Nam dự kiến tăng trưởng nhanh năm 2018

Theo doanh số ghi nhận từ tin tức kinh doanh, nhận thấy tổng mức lưu chuyển hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của cả nước 7 tháng đầu năm đạt 2.493,391 nghìn tỷ đồng, tăng 11,1% so với cùng kỳ năm 2017, cao hơn 1,1% so với mức tăng 10% của cùng kỳ năm 2017.

Trong ngành bán lẻ Việt Nam, đặc biệt là các mặt hàng nông sản, thực phẩm sản xuất thuận lợi, nguồn cung tăng, giá giảm, riêng đối với mặt hàng thịt lợn do chịu ảnh hưởng bởi thời tiết mưa nhiều khiến giá thịt lợn tiếp tục tăng so với tháng trước và so cùng kỳ năm 2017.

Ngành bán lẻ Việt Nam, miếng bánh béo bở
Ngành bán lẻ Việt Nam, miếng bánh béo bở

Theo đó, các nhóm các nhà bán lẻ hàng lâu bền như điện tử, điện máy, vàng bạc, đá quý…, nổi lên một số tên thương hiệu lớn được người tiêu dùng nhớ đến như Điện máy xanh (25%), Nguyễn Kim (17%), PNJ (13%)… Năm 2017, cuộc đua của các hãng bán lẻ trên thị trường điện tử, điện máy, vàng bạc, đá quý… nói riêng và thị trường hàng lâu bền nói chung càng trở nên quyết liệt khi nhiều hãng thực thi kế hoạch mở rộng thị trường, mở thêm nhiều điểm bán hàng tại nhiều địa phương.

Để có xu hướng phát triển mới, các nhà bán lẻ cần tập trung vào tiếp thị số và các ứng dụng bán hàng online. Đây là xu hướng chung giúp nhanh chóng tiếp thị đến khách hàng những cái họ muốn, làm cho những trải nghiệm dễ dàng, thuận tiện hơn.

Nước ta hiện nay đang trong giai đoạn tốt của ngành bán lẻ, sẽ phát triển hơn nữa và thịnh vượng. Nhà bán lẻ muốn cạnh tranh và đi nhanh hơn đối thủ thì phải làm chủ công nghệ, làm chủ kênh mua sắm mạng cũng như tạo ra sự khác biệt.